Bốn nữ triết gia chống lại một thập kỷ khốc liệt như thế nào?

26 8 / 2023
Đăng bởi: lovebird21c

Bốn nữ triết gia chống lại một thập kỷ khốc liệt như thế nào?

nguồn: New York Times,

biên dịch: Quỳnh Anh,

How Four Female Philosophers Responded to a Dire Decade

 

Bốn nữ triết gia chống lại một thập kỷ khốc liệt như thế nào?

 

 


 

“The Visionaries,” by Wolfram Eilenberger, examines the divergent theories of self and other developed in a time of crisis by Hannah Arendt, Simone de Beauvoir, Ayn Rand and Simone Weil.

 

Cuốn The Visionaries” (Những người nhìn xa) của tác giả Wolfram Eilenberger nghiên cứu những lý thuyết khác nhau về bản thân và người khác được Hannah Arendt, Simone de Beauvoir, Ayn Rand và Simone Weil tạo nên trong thời đại khủng hoảng.

 

 

 

If hell is other people, then so, too, is this world.

 

Nếu người khác là kẻ “quỷ tha ma bắt” thì thế giới này cũng vậy.

 

 

 

Accepting the reality of others can take time.

 

Chấp nhận người khác có thể mất thời gian.

 

 

 

During a general strike in France in 1934, Simone de Beauvoir felt no particular urge to stand in solidarity with workers, including her colleagues at the lycée where she was teaching.

 

Trong cuộc tổng đình công tại Pháp năm 1934, Simone de Beauvoir không có cảm giác thôi thúc đặc biệt muốn đoàn kết với công nhân, kể cả với đồng nghiệp của tại trường trung học nơi đang giảng dạy.

 

 

 

“The existence of Otherness remained a danger to me,” she later recalled.

 

“Sự tồn tại của Người khác vẫn là mối nguy hiểm đối với tôi,” sau này bà kể lại.

 

 

 

“Around us other people circled, pleasant, odious or ridiculous:

 

“Xung quanh chúng ta có bao người vây quanh, dễ chịu, đáng ghét hoặc lố bịch:

 

 

 

They had no eyes with which to observe me.

 

Họ không có mắt để quan sát tôi.

 

 

 

I alone could see.”

 

Chỉ mình tôi có thể nhìn thấy được.”

 

 

 

It’s a quote that Wolfram Eilenberger uses to potent effect in “The Visionaries,” which traces the lives of four philosophers in the tumultuous decade before 1943.

 

Đó là trích dẫn tác giả Wolfram Eilenberger sử dụng mang tính thuyết phục mạnh trong cuốn “The Visionaries”, kể về cuộc đời của bốn triết gia trong thập kỷ đầy biến động trước năm 1943.

 

 

 

His previous book, the marvelous “Time of the Magicians,” was about Heidegger, Wittgenstein, Walter Benjamin and Ernst Cassirer in the decade after World War I; his new book, translated from the German by Shaun Whiteside, can be read as a sequel of sorts.

 

Cuốn sách trước của tác giả, “Time of the Magicians (Thời đại của các pháp sư), viết về Heidegger, Wittgenstein, Walter Benjamin và Ernst Cassirer trong thập kỷ sau Thế chiến I; cuốn sách mới của ông, được Shaun Whiteside chuyển ngữ từ tiếng Đức, có thể được coi như phần tiếp theo.

 

 

 

The quartet this time is composed of four women, all in their 20s when the book begins in earnest, in 1933, their most productive years still ahead of them.

 

Bộ tứ lần này bốn phụ nữ, tất cả đều ở độ tuổi 20 khi cuốn sách thực sự bắt đầu, năm 1933, những năm tháng làm việc sôi nổi nhất của họ vẫn còn ở phía trước.

 

 

 

Beauvoir, Simone Weil, Hannah Arendt and Ayn Rand: Each addressed the foundational question of the relationship between the self and others, between “I” and “we,” only to arrive at wildly different conclusions.

 

Beauvoir, Simone Weil, Hannah Arendt và Ayn Rand: Mỗi người đều giải quyết câu hỏi căn bản về mối quan hệ giữa bản thân và những người khác, giữa “tôi” và “chúng ta”, để rồi đi đến kết luận rất khác nhau.

 

 

 

Their philosophical searching began, Eilenberger says, with an “honest bafflement that other people live as they do” — a feeling of separation, or estrangement, from the world.

 

Tác giả Eilenberger cho hay, cuộc tìm kiếm triết học của họ bắt đầu với “nỗi hoang mang chân thực rằng những người khác cũng sống như họ” cảm giác tách biệt, hoặc xa lạ, với thế giới.

 

 

 

Beauvoir was teaching at the lycée in Rouen, having rejected the respectable life of marriage and family that her parents wanted for her; her main emotions at the time were boredom with her work and a general revulsion for the “bourgeois order.”

 

Beauvoir khi ấy đang giảng dạy tại trường trung học ở Rouen, từ chối cuộc sống hôn nhân và gia đình hợp khuôn phép mà cha mẹ mong muốn; cảm xúc lớn nhất của bà khi đó là chán nản công việc và nỗi ghê tởm chung đối với “trật tự tư sản.

 

 

 

Arendt, by contrast, was facing not boredom but terror; in May 1933, she was eating breakfast with her mother at a Berlin cafe when they were thrown into a car and interrogated by the Gestapo.

 

Ngược lại, Arendt không phải đối mặt với buồn chán mà là nỗi kinh hoàng; tháng 5 năm 1933, khi đó bà đang ăn sáng với mẹ tại một quán cà phê ở Berlin thì họ bị Gestapo tống vào ô tô thẩm vấn.

 

 

 

After their release, they fled Nazi Germany and made their way to Paris.

 

Sau khi được thả, họ trốn khỏi Đức Quốc xã và tìm đường đến Paris.

 

 

 

Weil, also known as “Red Simone,” was horrified by Stalinism; she fell into arguments with her communist comrades, who were scandalized by her socialist insistence that “we should assign the highest value to the individual, not the collective.”

 

Weil, còn được gọi là “Simone đỏ,” thì kinh hoàng với chủ nghĩa Stalin; tranh cãi với các đồng chí cộng sản của mình, họ bị xúc phạm bởi khăng khăng theo quan điểm chủ nghĩa xã hội “chúng ta nên gán giá trị cao nhất cho cá nhân, chứ không phải tập thể.

 

 

 

And the Russian-born Rand, living in Hollywood and New York during the early years of the New Deal, was working on a novel about “the individual against the masses,” or what she called “the greatest problem of our century — for those who are willing to realize it.”

 

Và Rand sinh ra ở Nga, sống tại Hollywood và New York trong những năm đầu thời Chính sách Kinh tế Mới, khi ấy bà đang viết cuốn tiểu thuyết về “cá nhân chống lại đám đông” hay cái gọi là “vấn đề lớn nhất của thế kỷ chúng ta đối với những người sẵn sàng nhận ra vấn đề đó.”

 

 

 

Rand is the id of this book — proudly selfish and grandiose, supremely confident of her own importance and mercilessly disdainful of others.

 

Rand là cái bản năng của cuốn sách này ích kỷ và kiêu ngạo đến độ kiêu hãnh, cực kỳ tự tin về tầm quan trọng của bản thân và coi thường người khác một cách không thương tiếc.

 

 

 

Despite her adamant elitism, she poured her efforts into novels and screenplays, pursuing precisely those forms of mass entertainment that would allow her to reach the very public she derided.

 

Mặc dù theo chủ nghĩa tinh hoa cứng rắn, vẫn dồn sức vào tiểu thuyết và kịch bản, theo đuổi chính những hình thức giải trí đại chúng cho phép tiếp cận chính đám đông mà bà chế nhạo.

 

 

 

In 1941 she wrote an open letter to Americans that began by insulting them:

 

Năm 1941, bà viết bức thư ngỏ gửi người Mỹ bắt đầu bằng cách xúc phạm họ:

 

 

 

“You who read this represent the greatest danger to America,” she declared, before telling that “you” what to do (“defend the only true anti-Totalitarian principle, the principle of individual rights”).

 

“Bạn, người đọc bức thư này, đại diện cho mối nguy hại lớn nhất đối với nước Mỹ,” tuyên bố, trước khi bảo “bạn” phải làm gì (“bảo vệ nguyên tắc duy nhất chống Toàn trị thực sự, nguyên tắc về quyền cá nhân”).

 

 

 

It’s understandable that Eilenberger peppers his paraphrases of Rand’s thoughts with exclamation points:

 

Có thể hiểu vì sao tác giả Eilenberger rắc thêm vào những đoạn diễn giải tư tưởng của Rand bằng dấu chấm than:

 

 

 

“Anything but mediocrity!

 

GÌ cũng được ngoại trừ tầm thường!

 

 

 

Anything but modesty!”

 

Gì cũng được ngoại trừ khiêm tốn!”

 

 

 

At the other extreme from Rand is Weil — not the book’s superego but its self-abnegating martyr.

 

Ở thái cực ngược lại với Rand là Weil không phải cái siêu tôi của cuốn sách mà là kẻ xả thân tử vì đạo của nó.

 

 

 

Tiny and sickly, she demanded to work in factories in order to have “direct contact with life,” finding the jobs so depleting and soul-crushing that she ended her yearlong stint on the assembly line even frailer than before.

 

Nhỏ bé và ốm yếu, yêu cầu được làm việc trong nhà máy để có thể “tiếp xúc trực tiếp với cuộc sống,” rồi nhận thấy công việc khiến kiệt sức và tan nát tâm hồn đến độ bà kết thúc công việc kéo dài một năm trên băng chuyền ở trạng thái thậm chí còn yếu ớt hơn trước.

 

 

 

But she continued to insist on the kind of exertion and risk for which she was evidently unsuited.

 

Nhưng vẫn tiếp tục khăng khăng gắng sức và mạo hiểm rõ ràng không phù hợp.

 

 

 

After heading to the front in the Spanish Civil War, Weil lasted all of six weeks.

 

Sau khi ra tiền tuyến trong Nội chiến Tây Ban Nha, Weil chịu được sáu tuần.

 

 

 

Given her extreme nearsightedness, her comrades didn’t want to issue her a rifle, fearing she would put not only herself but others in harm’s way.

 

bị cận thị nặng nên đồng đội không muốn cấp cho súng trường, lo sợ bà sẽ không chỉ gây nguy hiểm cho bản thân mà còn cho người khác.

 

 

 

She didn’t end up needing to use one anyway; her parents took her back to Paris with severe burns on her left leg after she stepped into a pot of boiling oil.

 

Dù sao thì rốt cuộc bà cũng không cần sử dụng đến súng; bố mẹ đón bà trở lại Paris với vết bỏng nặng trên chân trái sau khi dẫm phải nồi dầu sôi.

 

 

 

Somewhere between the book’s poles of Rand and Weil are Beauvoir and Arendt.

 

Ở đâu đó giữa hai thái cực Rand và Weil Beauvoir và Arendt.

 

 

 

Beauvoir had met Weil as a fellow pupil at the Sorbonne and considered her the “great other” — what with Weil’s “bizarre get-up” and a “heart that could beat right across the world.”

 

Beauvoir từng quen Weil khi còn là bạn học tại Sorbonne và coi ấy là “người khác tuyệt vời”— bởi vì “bộ trang phục kỳ lạ” và “trái tim có thể đập khắp thế giới” của Weil.

 

 

 

Eilenberger points to their divergent responses to the Spanish Civil War.

 

Tác giả Eilenberger chỉ ra phản ứng khác nhau của họ đối với Nội chiến Tây Ban Nha.

 

 

 

Like Weil, Beauvoir also considered the war to be something that “concerned us so deeply,“ the “us” being her and Sartre, her lifelong lover and companion.

 

Giống như Weil, Beauvoir cũng coi chiến tranh là điều gì đó “làm chúng tôi kinh sợ sâu sắc,” cái “chúng tôiấy là bà cùng Sartre, người tình và người bạn đồng hành suốt đời của .

 

 

 

But she despaired of their “political impotence.”

 

Nhưngthất vọng với “sự bất lực chính trị” của họ.

 

 

 

What Weil had done wasn’t an option:

 

Những gì Weil đã làm không phải lựa chọn:

 

 

 

“There was no question of our going off to Spain ourselves.”

 

“Không có khả năng chính chúng tôi đi tới Tây Ban Nha.”

 

 

 

For Arendt, even “political impotence” would have been an understatement.

 

Đối với Arendt, cụm từ “sự bất lực về chính trị” đã là giảm nhẹ so với thực tế.

 

 

 

In 1937, she was stripped of her German citizenship and became a “stateless person.”

 

Năm 1937, bà bị tước quyền công dân Đức và trở thành "người không quốc tịch.

 

 

 

She would go on to grapple with questions of political community and human rights; she experienced firsthand how the vaunted political theories of her time were unequipped to deal with someone like her, a refugee — a person who, as Eilenberger puts it, was deprived of “the right to have rights at all.”

 

tiếp tục vật lộn với những câu hỏi về cộng đồng chính trị và nhân quyền; trực tiếp trải nghiệm vấn đề mà lý thuyết chính trị được ca tụng thời đại của không đủ trang bị để đối phó với một người như , một người tị nạn một người, như tác giả Eilenberger mô tả, đã bị tước đoạt “tất cả các quyền.

 

 

 

Eilenberger is an energetic guide to these philosophers’ ideas, though it’s clear that he holds Weil’s writings in special esteem.

 

Tác giả Eilenberger là người hướng dẫn đầy nhiệt huyết đối với tư tưởng của các triết gia này, dù rõ ràng ông đặc biệt coi trọng tác phẩm của Weil.

 

 

 

Her thinking became increasingly mystical and religious:

 

Tư tưởng của bà ngày càng trở nên huyền bí và tôn giáo:

 

 

 

“Man is a social animal,” she asserted, “and the social element represents evil.”

 

“Con người là động vật xã hội,” khẳng định, “và yếu tố xã hội đại diện cho cái ác.”

 

 

 

As a result, she concluded, “this world is uninhabitable.”

 

Do đó, bà kết luận, “thế giới này không thể ở được.

 

 

 

Insisting on “I” was pointless.

 

Khẳng định “tôi” là vô nghĩa.

 

 

 

So was insisting on “we.”

 

Kể cả khẳng định “chúng ta.

 

 

 

Where Kierkegaard’s famous “Either/Or” presented the dilemma between self and other as an existential choice about how to live, Weil responded by renouncing it: not I, and not we — neither/nor.

 

Khi tác phẩm “Either/Or” (Hoặc là hoặc là) nổi tiếng của Kierkegaard trình bày song đề giữa bản thân và người khác như một lựa chọn mang tính hiện sinh về cách sống, Weil đáp lại bằng cách chối bỏ nó: không phải tôi, và không phải chúng ta — neither/nor (Không là không là).

 

 

 

“The Visionaries” ends with Weil’s death in a British sanitarium, in 1943; the official cause was listed as “cardiac failure.”

 

Cuốn “The Visionaries” kết thúc bằng cái chết của Weil trong viện điều dưỡng ở Anh năm 1943; nguyên nhân chính thức được ghi nhận là “suy tim.

 

 

 

She had also stopped eating, asking her nurses to send the milk she was supposed to drink to people starving in France.

 

cũng đã ngừng ăn, yêu cầu y tá gửi sữa mà lẽ ra phải uống cho những người đang chết đói ở Pháp.

 

 

 

The coroner’s report includes a postscript:

 

Báo cáo của nhân viên điều tra phần tái bút:

 

 

 

“The deceased did kill and slay herself by refusing to eat whilst the balance of her mind was disturbed.”

 

“Người quá cố đã tự kết liễu bản thân bằng cách từ chối ăn uống trong khi tâm trí xáo trộn.”

 

 

 

Reading Eilenberger’s account, I felt both moved and confounded by some of Weil’s doomed commitments.

 

Đọc lời kể của tác giả Eilenberger, tôi thấy vừa xúc động vừa bối rối với một số quyết tâm không thành của Weil.

 

 

 

But then, he might say that in my “honest bafflement” I was looking to the “great other” for something more familiar to me than she could ever provide.

 

Nhưng rồi, ông ấy có thể nói rằng trong “nỗi hoang mang thực sự” của tôi, tôi đang tìm ở “người khác tuyệt vời” điều gì đó quen thuộc hơn với tôi chứ không phải thứ bà ấy có thể cho được.


THE VISIONARIES: Arendt, Beauvoir, Rand, Weil, and the Power of Philosophy in Dark Times | By Wolfram Eilenberger | Translated by Shaun Whiteside | Illustrated | 386 pp. | Penguin Press | $32

#makevietnamreadagain, #mvra, #langdujourneyinlife,

Bài trước: Bạn đang mặc gì?
Chia sẻ: