From Venus to Medusa, How Art Codifies the Objectification of Women
|
|
Từ Vệ Nữ đến Medusa, mỹ
thuật đã luật lệ hóa sự thể hiện phụ nữ ra sao?
|
|
|
|
In “Women in the Picture,” the author, scholar and art curator
Catherine McCormack confronts the inexhaustible matter of women as objects of
attention, in Western visual art and elsewhere.
|
|
Trong cuốn sách “Women in
the Picture” (“Phụ nữ qua những bức ảnh”), tác giả, học giả và người phụ
trách nghệ thuật Catherine McCormack đối mặt với vấn đề phụ nữ là đối tượng của
sự chú ý, trong nghệ thuật thị giác phương Tây và những nơi khác.
|
|
|
|
She’s not the first:
|
|
Chị không phải là người đầu
tiên:
|
|
|
|
The female self-image has long been fodder for critics like John
Berger (“Men look at women. Women watch themselves being looked at”),
|
|
Hình tượng phụ nữ từ lâu
đã trở thành nền tảng cho các nhà phê bình như John Berger ("Đàn ông ngắm
phụ nữ. Phụ nữ xem mình được ngắm"),
|
|
|
|
Sigmund Freud (cf. “the castration complex”) and the film theorist
Laura Mulvey, who wrote in 1975 that “in a world ordered by sexual imbalance,
pleasure in looking has been split between active/male and passive/female.”
|
|
Sigmund Freud (xem
"phức cảm bị thiến") và nhà lý thuyết điện ảnh Laura Mulvey, người
vào năm 1975 đã viết rằng “trong một thế giới được sắp xếp bởi sự mất cân bằng
giới tính, niềm vui thích khi ngắm nhìn đã bị phân chia giữa chủ động/nam và
thụ động/nữ”.
|
|
|
|
McCormack continues these lines of inquiry, contemplating the various
familiar, circumscribed shapes the female figure has been forced to take on
the canvas: dead, floating Ophelias; endless sacrosanct Madonnas; denuded
women of leisure; persecuted wives; coquettish nymphs and wrathful deities —
fetishized and tragic all.
|
|
McCormack tiếp tục theo
dòng nghiên cứu này, ngắm nhìn nhiều hình thù được vẽ khác nhau, khá quen thuộc
mà nhân vật phụ nữ buộc phải đeo mang trên các bức tranh: những nàng Ophelia
chết, nổi lập lờ; những Thánh mẫu vĩnh viễn bất khả xâm phạm; những người đàn
bà khỏa thân nhàn nhã; những người vợ bị ngược đãi; những tiên nữ quyến rũ và
những vị thần thịnh nộ – tất thảy đều được tôn sùng thái quá và bi thảm.
|
|
|
|
Yes, McCormack says, women sometimes peer; but at least within the
canon, they are mostly peered at.
|
|
Đúng vậy, McCormack nói,
phụ nữ đôi khi cũng được ngang hàng; nhưng chí ít thì trong phạm vi danh mục
các tác phẩm, chủ yếu là họ bị săm soi.
|
|
|
|
This is the author’s second book after 2019’s “The Art of Looking
Up,” a survey of classical ceiling art, from the azul tiles of the Iranian
Imam Mosque to the Medici frescoes in Italy.
|
|
Đây là cuốn sách thứ hai của
tác giả sau cuốn “The Art of Looking Up” (“Mỹ thuật trên trần”) xuất bản năm
2019, một cuốn khảo sát về mỹ thuật cổ điển trên trần nhà, từ những viên gạch
azul của Nhà thờ Hồi giáo Imam ở Iran đến các bức bích họa trong lâu đài của
gia tộc Medici ở Ý.
|
|
|
|
Her more polemical follow-up is as incisive and provocative on the subject
of motherhood as was “Matrescence and Maternality,” a two-part exhibition she
guest curated at Richard Saltoun Gallery in London in 2019 and 2020.
|
|
Tác phẩm tiếp theo mang
tính luận chiến cao hơn của chị cũng gay gắt và khiêu khích về chủ đề làm mẹ
chẳng kém gì “Matrescence and Maternality” (“Trở thành người mẹ và tình mẫu tử”,
một triển lãm hai phần mà chị là nhà giám tuyển được mời tại Phòng trưng bày
Richard Saltoun ở London vào năm 2019 và 2020.
|
|
|
|
“Women in the Picture” opens with a rather pedestrian encounter from
the author’s own experience.
|
|
“Women in the Picture” mở
đầu bằng một cuộc chạm trán khá tầm thường từ trải nghiệm của chính tác giả.
|
On a visit to the National Gallery in London, her infant child
bouncing on her hip, McCormack is approached by a male stranger, who tells
her, “I wouldn’t look too deeply into the symbolism in this one.”
|
|
Trên đường đến thăm Phòng
trưng bày Quốc gia ở London, với đứa con sơ sinh cắp bên nách, McCormack thấy
một người đàn ông lạ mặt tiến đến gần mình, người này nói với chị rằng: “Tôi
sẽ không nghiên cứu quá sâu về chủ nghĩa tượng trưng trong bức tranh này.”
|
|
|
|
She is gazing at “The Story of Griselda,” a 15th-century triptych
whose central focus is “a longhaired woman surrounded by a lot of men in tights
and a menagerie of animals.
|
|
Chị chăm chăm nhìn vào
“The Story of Griselda” (“Câu chuyện về Griselda”), một bộ tranh ba bức từ thế
kỷ 15 với tiêu điểm trung tâm là “một người phụ nữ tóc dài, vây quanh là rất
nhiều người đàn ông mặc quần ống chẽn và một bầy thú.
|
|
|
|
In the painting, men talk a lot.”
|
|
Trong tranh, đàn ông nói rất
nhiều”.
|
|
|
|
Fleeing the stranger’s “tedious ‘mansplaining,’” McCormack finds no
refuge around the corner, where she sees hanging another Renaissance painting
of “a woman on the ground with her throat pierced, oozing blood from her
jugular and with a deep gash on her forearm, her wrists already hooked with
rigor mortis; her high round breasts and gently curving stomach egregiously
exposed.”
|
|
Bỏ chạy khỏi “‘kiểu hạ cố
giải thích cho phụ nữ’ tẻ ngắt” của người lạ mặt kia, McCormack chẳng tìm được
chỗ nào để náu mình quanh góc ấy, nơi chị thấy treo một bức tranh thời Phục
hưng khác về “một người phụ nữ trên nền đất với cổ họng bị đâm thủng, máu chảy
ra từ cổ nàng và, với một vết rạch sâu trên cẳng tay, cổ tay nàng đã quắp vào
kiểu xác chết cứng đờ; bộ ngực tròn cao và cái bụng thon thon phơi bầy quá lộ
liễu.”
|
|
|
|
Such archetypical figures, branded into the collective consciousness,
order the book’s chapters.
|
|
Những nhân vật nguyên mẫu
như thế – được khắc sâu vào nhận thức chung – lập ra thứ tự các chương của cuốn
sách.
|
|
|
|
Venus, befittingly the first, is especially engrossing, her range of
poses encompassing the celestial (“Venus Coelistis was thought of as a pure
and unearthly body of a woman which stimulated thoughts about divine love and
the beauty of the soul”) and the earthly (“Venus Vulgaria was the earthbound
Venus associated with fertility, sex, procreation and the beauty of the
living world”).
|
|
Vệ Nữ, phù hợp để làm
chương đầu tiên, đặc biệt thu hút, phạm vi tạo dáng của nàng bao gồm cả thượng
giới ("Venus Coelistis được coi như một cơ thể thuần khiết và siêu phàm
của một người phụ nữ, gợi lên những suy nghĩ về tình yêu thiêng liêng và vẻ đẹp
tâm hồn") và hạ giới (“Venus Vulgaria là Vệ Nữ nơi trần thế gắn liền với
khả năng sinh sản, tình dục, sự sinh sôi nảy nở và vẻ đẹp của thế gian”).
|
|
|
|
The chapter “Maidens and Dead Damsels” implores us to query our own
responses to Titian’s painting “The Rape of Europa.”
|
|
Chương “Maidens and Dead
Damsels” (“Những trinh nữ và những thiếu nữ chết”) khẩn cầu ta chất vấn những
phản ứng của chính mình với bức tranh của Titian “The Rape of Europa” (“Cuộc
hãm hiếp Europa”).
|
|
|
|
“Do we share Europa’s desperation?” she writes.
|
|
Chị viết: "Chúng ta
có chia sẻ sự tuyệt vọng của Europa không?
|
|
|
|
“Or do we quicken with the thrill of conquering her?”
|
|
Hay chúng ta thúc đẩy cảm
giác hồi hộp khi chinh phục được nàng?"
|
|
|
|
A stellar section called “Monstrous Women” asks if “Medusa was
originally a Black African deity from Libya … a question that classics
scholars have wanted to shrug off and undermine.”
|
|
Một chương xuất sắc có tên
“Monstrous Women” (“Những người đàn bà quái vật”) hỏi rằng liệu “Medusa khởi
thủy có phải là một vị thần Phi châu da đen của Libya hay không… một câu hỏi
mà các học giả kinh điển cho đến giờ vẫn muốn rũ bỏ và khiến nó suy vi.”
|
|
|
|
However, McCormack’s analysis snags on pop culture.
|
|
Thế nhưng, phân tích của
McCormack va vào văn hóa đại chúng.
|
|
|
|
She recounts public disagreements over female pubic hair, from
celebrities to Cosmopolitan polls (“the female body is gripped by societal
expectations about hairless pubic regions — expectations that are codified by
the smoothness of Venus images”); menstrual politics on Instagram, which
censored the poet Rupi Kaur in 2015 for posting a photo of herself lying in
bed, her sheets and pajamas stained with menstrual blood; and Kim
Kardashian’s 2014 Paper Magazine cover, a glass “perched on her anatomically
impossible (photoshopped) butt.”
|
|
Chị thuật lại những bất đồng
ý kiến của công chúng về lông mu của phụ nữ, từ những người nổi tiếng cho đến
các cuộc thăm dò của Cosmopolitan (“cơ thể phụ nữ bị kìm kẹp bởi những kỳ vọng
của xã hội về những vùng mu không có lông – những kỳ vọng đã bị luật lệ hóa bởi
sự trơn nhẵn trên hình tượng Vệ Nữ”); quan điểm chính trị về kinh nguyệt trên
Instagram, nơi đã kiểm duyệt nhà thơ Rupi Kaur năm 2015 vì đã đăng một bức ảnh
của chính cô đang nằm trên giường, khăn trải giường và bộ đồ ngủ dính vết máu
kinh nguyệt; và trang bìa tạp chí Paper Magazine của Kim Kardashian năm 2014,
một chiếc ly "chon von trên bộ mông bất khả thể về mặt giải phẫu học (đã
được photoshop) của cô".
|
|
|
|
The relitigation of these issues reads as an attempt to be “topical,”
which feels unnecessary given the timeliness of the work overall.
|
|
Việc tái tranh chấp về những
vấn đề này được xem như một nỗ lực mang tính “thời sự”, nó cho cảm giác không
cần thiết căn cứ vào tính hợp thời của công việc tổng thể.
|
|
|
|
“Women in the Picture” mounts a sensitive and probing critique of the
motifs, the preordained poses and affectations of the female figure in art.
|
|
“Women in the Picture” chất
thêm một lời phê bình nhạy cảm và có tính thăm dò về các mô típ, các dáng dấp
tư thế đã được định sẵn và những điệu bộ giả tạo của hình tượng phụ nữ trong
mỹ thuật.
|
|
|
|
If feminism aspires to render itself obsolete, McCormack’s project
too yearns for a future when critiquing such postures — the flayed victims,
the temptresses and the sexless “mammies” — will no longer be necessary.
|
|
Nếu chủ nghĩa nữ quyền
khao khát muốn khiến bản thân nó trở nên lỗi thời, thì dự án của McCormack
cũng mong mỏi một tương lai khi việc phê phán những dáng dấp tư thế như vậy –
những nạn nhân bị lột trần, những người đàn bà khêu gợi và những “bà mẹ” phi
tính dục – sẽ không còn cần thiết nữa.
|
|
|
|
For now it is.
|
|
Hiện thời là như vậy.
|